Những câu hỏi liên quan
Miss
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thanh Huyền
2 tháng 7 2018 lúc 17:24

(x+2)(x+3)-(x-2)(x+5)=0

=> x2+5x+6-x2-3x+10=0

=>2x+16=0 

 =>2x=-16

=>x=-8

Bình luận (0)
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
20 tháng 3 2020 lúc 14:54

Bài 1.

\( a)\dfrac{{4x - 8}}{{2{x^2} + 1}} = 0 (x \in \mathbb{R})\\ \Leftrightarrow 4x - 8 = 0\\ \Leftrightarrow 4x = 8\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{{x^2} - x - 6}}{{x - 3}} = 0\left( {x \ne 3} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{x^2} + 2x - 3x - 6}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x\left( {x + 2} \right) - 3\left( {x + 2} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x - 3} \right)}}{{x - 3}} = 0\\ \Leftrightarrow x - 2 = 0\\ \Leftrightarrow x = 2\left( {tm} \right) \)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
20 tháng 3 2020 lúc 15:02

Bài 2.

\(c)\dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}}\)

ĐK: \(x\ne2\)

\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3x - 6}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2x - 4}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 5}}{{3\left( {x - 2} \right)}} - \dfrac{{2x - 3}}{{2\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{2\left( {x + 5} \right) - 3\left( {2x - 3} \right)}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 4x + 19}}{{6\left( {x - 2} \right)}} = \dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow 2\left( { - 4x + 19} \right) = 6\left( {x - 2} \right)\\ \Leftrightarrow - 8x + 38 = 6x - 12\\ \Leftrightarrow - 14x = - 50\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{27}}{5}\left( {tm} \right)\\ d)\dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} = \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} \)

ĐK: \(x \ne -\dfrac{1}{3};x \ne \dfrac{1}{3}\)

\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{1 - 9{x^2}}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} - \dfrac{{1 - 3x}}{{1 + 3x}} - \dfrac{{1 + 3x}}{{1 - 3x}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 - {{\left( {1 - 3x} \right)}^2} - {{\left( {1 + 3x} \right)}^2}}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{12 + 12x}}{{\left( {1 - 3x} \right)\left( {1 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 12 + 12x = 0\\ \Leftrightarrow 12x = - 12\\ \Leftrightarrow x = - 1\left( {tm} \right) \)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
20 tháng 3 2020 lúc 15:21

Bài 2.

\(a)5 + \dfrac{{96}}{{{x^2} - 16}} = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 4}} - \dfrac{{3x - 1}}{{4 - x}}\)

ĐK: \(x\ne\pm4\)

\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{96}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} - \dfrac{{2x - 1}}{{x + 4}} - \dfrac{{3x - 1}}{{x - 4}} = - 5\\ \Leftrightarrow \dfrac{{96 - \left( {2x - 1} \right)\left( {x - 4} \right) - \left( {3x - 1} \right)\left( {x + 4} \right)}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} = - 5\\ \Leftrightarrow \dfrac{{ - 5{x^2} - 2x + 96}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x + 4} \right)}} = - 5\\ \Leftrightarrow - 5{x^2} - 2x + 96 = - 5\left( {{x^2} - 16} \right)\\ \Leftrightarrow 96 - 2x = 80\\ \Leftrightarrow - 2x = - 16\\ \Leftrightarrow x = 8\left( {tm} \right)\\ b)\dfrac{{3x + 2}}{{3x - 2}} - \dfrac{6}{{2 + 3x}} = \dfrac{{9{x^2}}}{{9{x^2} - 4}} \)

ĐK: \(x \ne \dfrac{2}{3};x \ne -\dfrac{2}{3}\)

\( Pt \Leftrightarrow \dfrac{{3x + 2}}{{3x - 2}} - \dfrac{6}{{2 + 3x}} - \dfrac{{9{x^2}}}{{9{x^2} - 4}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{{{\left( {2 + 3x} \right)}^2} - 6\left( {3x - 2} \right) - 9{x^2}}}{{\left( {3x - 2} \right)\left( {2 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{16 - 6x}}{{\left( {3 - 2x} \right)\left( {2 + 3x} \right)}} = 0\\ \Leftrightarrow 16 - 6x = 0\\ \Leftrightarrow - 6x = - 16\\ \Leftrightarrow x = \dfrac{8}{3}\left( {tm} \right)\\ c)\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} + x + 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{{x^2} - x + 1}} = \dfrac{3}{{x\left( {{x^4} + {x^2} + 1} \right)}} \)

Ta có: \(x(x^4+x^2+1)=x[(x^2+1)^2-x^2]=x(x^2+x+1)(x^2-x+1)\)

Do \(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} + x + 1 = {\left( {x + \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{3}{4} > 0\forall x\\ {x^2} - x + 1 = \left( {x - \dfrac{1}{2}} \right) + \dfrac{3}{4} > 0\forall x \end{array} \right.\) nên phương trình xác định với mọi $x \ne 0$

Quy đồng, rồi biến đổi phương trình về dạng \(2x=3 \Leftrightarrow x =\dfrac{3}{2} (tm)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Son Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Yến
20 tháng 3 2020 lúc 15:15

\(a.\frac{4x-8}{2x^2+1}=0\\ \Leftrightarrow4x-8=0\\ \Leftrightarrow4\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow x-2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
20 tháng 3 2020 lúc 15:18

\(b.\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\left(x\ne3\right)\\\Leftrightarrow x^2-x-6=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\\\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\\\Leftrightarrow \left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(ktm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
20 tháng 3 2020 lúc 15:26

\(c.\frac{x+5}{3x-6}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2x-4}\left(x\ne2\right)\\ \Leftrightarrow\frac{x+5}{3\left(x-2\right)}-\frac{1}{2}=\frac{2x-3}{2\left(x-2\right)}\\\Leftrightarrow \frac{2\left(x+5\right)}{6\left(x-2\right)}-\frac{3\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)}=\frac{3\left(2x-3\right)}{6\left(x-2\right)}\\\Leftrightarrow 2\left(x+5\right)-3\left(x-2\right)=3\left(2x-3\right)\\\Leftrightarrow 2x+10-3x+6=6x-9\\\Leftrightarrow 2x-3x-6x=-10-6-9\\\Leftrightarrow -7x=-25\\\Leftrightarrow x=\frac{25}{7}\left(tm\right)\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{25}{7}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 8 2019 lúc 19:48

\(a,-5x\left(x-3\right)\left(2x+4\right)-\left(x+3\right)\left(x-3\right)+\left(5x-2\right)\left(3x+4\right)\)

\(=-5x\left(2x^2-x-12\right)-\left(x^2-9\right)+15x^2+20x-6x-8\)

\(=-10x^3+5x^2+60x-x^2+9+15x^2+20x-6x-8\)

\(=-10x^3+19x^2+74x+1\)

\(b,\left(4x-1\right)x\left(3x+1\right)-5x^2.x\left(x-3\right)-\left(x-4\right)x\left(x-5\right)\)\(-7\left(x^3-2x^2+x-1\right)\)

\(=\left(4x^2-x\right)\left(3x+1\right)-5x^4-15x^3-\left(x^2-4x\right)\left(x-5\right)\)\(-7x^3+14x^2-7x+7\)

\(=12x^3+x^2-x-5x^4-15x^3-x^3+9x^2+20x\)\(-7x^3+14x^2-7x+7\)

\(=-5x^4-11x^3+24x^2+12x+7\)

\(c,\left(5x-7\right)\left(x-9\right)-\left(3-x\right)\left(2-5x\right)-2x\left(x-4\right)\)

\(=5x^2-52x+63-6+17x-5x^2-2x^2+8x\)

\(=-2x^2-27x+57\)

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 8 2019 lúc 19:53

\(d,\left(5x-4\right)\left(x+5\right)-\left(x+1\right)\left(x^2-6\right)-5x+19\)

\(=5x^2+21x-20-x^3-x^2+6x+6-5x+19\)

\(=-x^3+4x^2+22x+5\)

\(e,\left(9x^2-5\right)\left(x-3\right)-3x^2\left(3x+9\right)-\left(x-5\right)\left(x+4\right)-9x^3\)

\(=9x^3-27x^2-5x+15-9x^3-27x^2-x^2+x+20-9x^3\)

\(=-9x^3-55x^2+4x+35\)

\(g,\left(x-1\right)^2-\left(x+2\right)^2\)

\(=x^2-2x+1-x^2-4x-4\)

\(=-6x-3\)

Bình luận (0)
Hòa Thanh Hải
23 tháng 3 2021 lúc 21:42
Hữu ý đã đi đứt Tự Đức tiểu sử đi đứt đi đứt tái diễn yếu đuối
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trường Beenlee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2020 lúc 15:51

Bài 1:

a) 5(x-3)-4=2(x-1)

\(\Leftrightarrow5x-15-4=2x-2\)

\(\Leftrightarrow5x-19-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x-17=0\)

\(\Leftrightarrow3x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{3}\)

Vậy: \(x=\frac{17}{3}\)

b) 5-(6-x)=4(3-2x)

\(\Leftrightarrow5-6+x=12-8x\)

\(\Leftrightarrow-1+x-12+8x=0\)

\(\Leftrightarrow-13+9x=0\)

\(\Leftrightarrow9x=13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{13}{9}\)

c) (3x+5)(2x+1)=(6x-2)(x-3)

\(\Leftrightarrow6x^2+3x+10x+5=6x^2-18x-2x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5=6x^2-20x+6\)

\(\Leftrightarrow6x^2+13x+5-6x^2+20x-6=0\)

\(\Leftrightarrow33x-1=0\)

\(\Leftrightarrow33x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{33}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{33}\)

d) \(\left(x+2\right)^2+2\left(x-4\right)=\left(x-4\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2x-8=x^2-2x-4x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4=x^2-6x+8\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x-4-x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy:x=1

Bài 2:

a)\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{5x}{4}-\frac{x}{4}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{12}-\frac{10x}{12}-\frac{15x}{12}-\frac{3x}{12}+\frac{60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-10x-15x-3x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x+60=0\)

\(\Leftrightarrow-24x=-60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{5}{2}\)

b) \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}-\frac{2x-1}{2}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3}{4}-\frac{2\left(3x-2\right)}{4}-\frac{2\left(2x-1\right)}{4}-\frac{x+3}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)-2\left(2x-1\right)-\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4-4x+2-x-3=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy: x=0

c) \(\frac{x-1}{2}-\frac{x+1}{15}-\frac{2x-13}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-1\right)}{30}-\frac{2\left(x+1\right)}{30}-\frac{5\left(2x-13\right)}{30}=0\)

\(\Leftrightarrow15\left(x-1\right)-2\left(x+1\right)-5\left(2x-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow15x-15-2x-2-10x+65=0\)

\(\Leftrightarrow3x+48=0\)

\(\Leftrightarrow3x=-48\)

\(\Leftrightarrow x=-16\)

Vậy: x=-16

d) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}-\frac{1-x}{2}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(3-x\right)}{24}+\frac{16\left(5-x\right)}{24}-\frac{12\left(1-x\right)}{24}+\frac{48}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(3-x\right)+16\left(5-x\right)-12\left(1-x\right)+48=0\)

\(\Leftrightarrow27-9x+80-16x-12+12x+48=0\)

\(\Leftrightarrow-13x+143=0\)

\(\Leftrightarrow-13x=-143\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy: x=11

e) \(\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2=\frac{7x}{3}-5\left(x-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(5x-2\right)}{4}-2-\frac{7x}{3}+5\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(5x-2\right)}{12}-\frac{24}{12}-\frac{28x}{12}+\frac{60\left(x-7\right)}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(5x-2\right)-24-28x+60\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow45x-18-24-28x+60x-420=0\)

\(\Leftrightarrow77x-462=0\)

\(\Leftrightarrow77x=462\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy:x=6

Bài 3:

a) \(\left(5x-4\right)\left(4x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-4\right)\cdot2\cdot\left(2x+3\right)=0\)

\(2\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}5x-4=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=4\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{5}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{5};-\frac{3}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-5\right)\left(3-2x\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{3}{2};\frac{-4}{3}\right\}\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)

Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x^2+2\right)=0\)(1)

Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+2\ge2\ne0\forall x\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{-1}{2}\)

d) \(\left(8x-4\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

Ta có: \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

Ta lại có \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1\ge1\ne0\forall x\)(3)

Ta có: \(4\ne0\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra

2x-1=0

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{1}{2}\)

Bài 4:

a) \(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-4x-6=x^2-2x-x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6=x^2-3x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-6-x^2+3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-3^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-3\right)\left(x+1+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-4\right\}\)

b) \(\left(2x+5\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)-\left(x-5\right)\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+5+x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\cdot3x=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{0;4\right\}\)

c) \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left[\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(3x-1-2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{1}{3};-2\right\}\)

d) \(\left(x+2\right)^2=9\left(x^2-4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-9x^2+36x-36=0\)

\(\Leftrightarrow-8x^2+40x-32=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(8x^2-40x+32\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-8\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(-8\ne0\)

nên \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;4\right\}\)

e) \(4\left(2x+7\right)^2-9\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(4x^2+28x+49\right)-9\left(x^2+6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2+112x+196-9x^2-54x-81=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+58x+115=0\)

\(\Leftrightarrow7x^2+23x+35x+115=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(7x+23\right)+5\left(7x+23\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x+23\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+23=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=-23\\x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-23}{7}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-23}{7};-5\right\}\)

Bài 5:

a) \(\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)=\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-4\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x+1\right)-\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left[\left(3x-2\right)-\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(3x-2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=0\\x+1=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-2\\x=-1\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{3}\\x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-\frac{2}{3};-1;\frac{1}{2}\right\}\)

b) \(\left(x-1\right)^2-1+x^2=\left(1-x\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1+x^2=x+3-x^2-3x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x=-x^2-2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+x^2+2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(3\ne0\)

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

c) \(x^4+x^3+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2-x+1\right)=0\)(5)

Ta có: \(x^2-x+1=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

Ta lại có: \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\ne0\forall x\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra

\(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: x=-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Khanh
18 tháng 2 2020 lúc 14:19

ko khó đâu, chủ yếu nhát làm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lan Anh
18 tháng 2 2020 lúc 15:35

Câu 1:

a.5.(x-3)-4=2.(x-1)

⇔5x-15-4=2x-2

⇔ 5x-2x=-2+19

⇔ 3x=17

⇔ x=17/3

b. 5-(6-x)=4.(3-2x)

⇔ x-1=12-8x

⇔ x+8x=12+1

⇔ x=13/9

c.(3x+5).(2x+1)=(6x-2).(x-3)

⇔ 6x2 + 3x+10x+5=6x2-18x-2x+6

⇔ (6x2-6x2)+(13x+20x)=6-5

⇔ 33x=1

⇔x=1/33

d.(x+2)2+2.(x-4)=(x-4).(x-2)

⇔x2+4x+4+2x-8=x2-2x-4x+8

⇔(x2-x2)+(6x+6x)=8+8-4

⇔12x=12

⇔ x=1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mạnh Anh Hải
Xem chi tiết
Thành Trương
1 tháng 7 2018 lúc 21:39

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Thành Trương
1 tháng 7 2018 lúc 22:01

Violympic toán 8

Bình luận (0)
Thành Trương
1 tháng 7 2018 lúc 22:07

Violympic toán 8

Bình luận (1)
Hânn Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Thảo
3 tháng 8 2018 lúc 11:36

b, x = -5/3 hoặc x = 4/3.

c, x = 0 hoặc x = 3, -3.

d, x = 0 hoặc x = 2, -2.

e, x = 1 hoặc x = \(\dfrac{-1}{2}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2022 lúc 23:27

a: \(\Leftrightarrow x^2-40x+400-x^2-4x-3=-7\)

=>-44x+397=-7

=>-44x=-404

hay x=101

b: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\4-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-\dfrac{5}{3};\dfrac{4}{3}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x\left(x^2-9\right)=0\)

=>x(x-3)(x+3)=0

hay \(x\in\left\{0;3;-3\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

hay \(x\in\left\{0;2;-2\right\}\)

e: =>(2x+1)(1-x)=0

=>x=-1/2 hoặc x=1

Bình luận (0)
Hânn Nguyễn
Xem chi tiết